Biên bản đối chiếu công nợ trong doanh nghiệp là một thuật ngữ không nhiều người biết đến nhưng trong lĩnh vực kiểm toán thì đây lại là một thuật ngữ khá quen thuộc.
Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về biên bản đối chiếu công nợ. Biên bản đối chiếu công nợ là gì? Giá trị pháp lý của biên bản đối chiếu công nợ và các mẫu biên bản đối chiếu công nợ thông dụng.
Biên bản đối chiếu công nợ là gì?
Biên bản đối chiếu công nợ là một trong những chứng từ quan trọng được lập ra để đối chiếu và xác nhận tình hình thanh toán, số dư công nợ giữa bên mua và bên bán, đặc biệt là trong những hoạt động mua bán với số tiền lớn. Thông thường biên bản đối chiếu công nợ sẽ được lập đối với những hóa đơn có giá trị từ 20.000.000 đồng trở lên.
Giá trị pháp lý của biên bản đối chiếu công nợ
– Biên bản đối chiếu công nợ là căn cứ để khi quyết toán thuế có thể kiểm tra tình hình thanh toán giữa bên mua và bên bán
– Biên bản đối chiếu công nợ là căn cứ để xem xét những hóa đơn có giá trị từ 20.000.000 đồng trở lên có được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật không
– Là căn cứ để kiểm soát tình hình thanh toán giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp hoặc giữa doanh nghiệp với khách hàng có thực hiện theo đúng nội dung của hợp đồng kinh tế đã ký kết không? Số nợ còn lại so với thực tế có chênh lệch nhau không?
Mẫu biên bản đối chiếu công nợ phổ biến nhất
Download Tại đây
Mẫu số 1
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || ).push({});
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ – Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hóa giữa bên bán và bên mua; 1. Bên A (Bên mua): ………………………………………………………………………………….. – Số chứng minh thư nhân dân/ căn cước công dân: (kê khai với trường hợp bên mua là cá nhân) :……………………………………………………………………………. – Điện thoại : ………………………………. Fax: (Nếu có)……………………………………. 2. Bên B (Bên bán): ………………………………………………………………………………….. – Số chứng minh thư nhân dân/ căn cước công dân: (kê khai với trường hợp bên mua là cá nhân) :……………………………………………………………………………. – Điện thoại : …………………… Fax: (Nếu có)………………………. Cùng nhau đối chiếu công nợ từ ngày ……… đến ngày …………….. chi tiết như sau: 1. Đối chiếu công nợ
(Bằng chữ:…………………………………………….).
Mẫu số 2
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ – Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hóa giữa bên mua và bên bán; Hôm nay, ngày… tháng….năm …. tại ……………… , chúng tôi gồm có: Bên A (Bên mua): CÔNG TY ……………… Địa chỉ:………………………………… Điện thoại:……………………………… Fax (Nếu có)…………………………… Đại diện:………………………………… Chức vụ: ………………………………… Bên B (Bên bán): CÔNG TY ………………. Địa chỉ:………………………………… Điện thoại:………………………………… Chức vụ: ………………………………… Cùng nhau đối chiếu công nợ từ ngày ………..đến ngày ………….. chi tiết như sau: 1. Đối chiếu công nợ
(Bằng chữ: ). 2. Công nợ chi tiết: – Hóa đơn GTGT số ………… ký ……. do Công ty………………. Xuất ngày……., Số tiền: ………….. (Chưa thanh toán) 3. Kết luận: Tính đến hết ngày ………… Công ty………………. (bên A ) còn phải thanh toán cho Công ty …………………… (bên B) số tiền là: ……………VNĐ (Bằng chữ)
Mẫu số 3
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ – Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng hóa giữa bên mua và bên bán; Hôm nay, ngày… tháng….năm …. tại ……………… , chúng tôi gồm có: Bên A (Bên mua): CÔNG TY ……………… Địa chỉ:………………………………… Điện thoại:……………………………… Fax (Nếu có)…………………………… Đại diện:………………………………… Chức vụ: ………………………………… Bên B (Bên bán): CÔNG TY ………………. Địa chỉ:………………………………… Điện thoại:………………………………… Chức vụ:………………………………. 2. Số công nợ đầu kỳ:
3. Số tiền bên A đã thanh toán cho bên B 4. Kết luận: Hết ngày…/…./….. bên A phải thanh toán cho bên B số tiền là:………….; VNĐ (Viết bằng chữ) Biên bản này đối chiếu công nợ này được lập thành 02 bản. Các bản có giá trị như nhau. Mỗi bên giữ 01 bản làm cơ sở cho việc thanh toán sau này giữa hai bên.
|